Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2020

VÀI HÀNG về TIỆM SÁCH THÀNH TÍN ở BÀ RỊA... Bài viết của TRẦN KIM SA

Hình ảnh
VÀI HÀNG về TIỆM SÁCH THÀNH TÍN ở BÀ RỊA. .. Bài viết của    TRẦN KIM SA   Tôi ở tỉnh xa đến Bàrịa làm việc nên không có dịp đi học Trường Sĩ Tải của Thầy Cử Hồ ĐắT Thăng.   Nhưng khi được Thầy Cử mời về Trường ST dạy Quốc Văn các lớp 8 và lớp 9 ( Trường ST chỉ dạy từ lớp 6 đến lớp 9 ) thay cho Thầy Việt Cường (tôi chưa biết mặt) về SàiGòn, ... tôi học được nhiều điều ở Thầy Cử trong kiến thức tổng quát và thuật xử thế.    Trong văn phòng nhỏ của Trường ST, trong giờ chơi, khi học trò chạy chơi ngòai sân, thì giáo sư chúng  tôi, ngồi vào ghế đặt xung quanh chiếc bàn hình chữ nhựt, trải thảm ni lông hình ca-rô, màu xanh, màu đỏ,..; chính giữa có bình trà với mấy cái ly đủ cho khỏang một chục người ngồi uống  giải lao chờ giờ "bán cháo phổi" tiếp theo.   Thầy Hiệu ngồi ghế giữa, hỏi chuyện anh em giáo sư, mà thầy thường kêu bằng " chú ",; riêng học trò cũ của Thầy, Thầy kêu bằng tên.  Thầy thường kể cho chúng tôi nghe nhiều chuyện, từ chuyện P

NĂM TUẤT NÓI CHUYỆN CHÓ., Bài viết của TRẦN KIM SA

NĂM TUẤT NÓI CHUYỆN CHÓ. , Bài viết của TRẦN KIM SA     Con chó là con vật gần gũi với người, nên được coi là bạn..   Đối với nhiều gia đình, chó là con vật trung thành, mến chủ, sống chết vì chủ.   Nhà ở Việt Nam thường nuôi chó để giữ nhà.   Vì chưa có hệ thống báo động như bây giờ, ở Việt Nam xưa thường nuôi chó để giữ nhà.   Do đó mà tục ngữ có câu:: Chó giữ nhà, mèo bắt chuột ”.   Khi có ai tới ngòai ngõ, chó đã biết nên sủa vang lên báo cho chủ nhà hay.   Khi có tiếng chó sủa ngòai sân, tức là đã có ai đó tới nhà.   Bởi vậy có câu: Chó đâu chó sủa trống không, Hỏng thằng ăn trộm, cũng ông ăn mày.                                                                                      Ca Dao.   Không như ở xứ văn minh, có Pet shop, có gian hàng bán đồ ăn cho chó, ở Việt Nam xưa, người ta cho chó ăn cơm thừa canh cặn, còn dư sau bữa cơm nhà chủ.    Cùng lắm là cho ăn cám, gọi là cám sú.   Do không có gì ăn, để chống lại cái đói, chó ăn luôn thứ phế thãi do người t

VẤN ĐỀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT...Bài viết của TRÂN KIM SA

VẤN ĐỀ   THƠ ĐƯỜNG LUẬT   Thơ Đường, Đường Thi, hay thơ Đường Luật, là lọai thơ có từ thời nhà Đường (Thế Kỷ thứ 7 sau Tây Lich) bên Tàu du nhập vào Việt   Nam từ khi người Trung Quốc   qua “khai hóa” cho giống “Nam Di” nầy.     Trong thời Phong Kiến, Việt Nam dùng chữ Hán để diễn đạt tư tưởng của mình, nên cũng đã   dùng lọai thơ nầy.   Về sau, Các Nho Sĩ Việt Nam có óc dân tộc, dựa vào chữ Hán, thêm bớt vài nét, chế ra chữ Nôm để diễn đạt ý tưởng của người Việt mà ngừơi Tàu không đọc được.   Lúc đó, các Nho sĩ Việt Nam mượn thể thơ nầy làm thơ mà chúng ta đã có dịp học khi còn ở bậc Trung Học Việt Nam như thơ của   Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, vv..   Ngày nay, trên tập san nầy, các thi sĩ Khôi Nguyên, Yên Sơn cũng theo một đường hướng đó, dùng luật thơ Đường nói trên làm thơ bằng tiếng Việt để diễn tả những suy nghĩ của mình trong thời điểm mà xưa kia, các Cụ Cha Ông chúng ta bên   nhà gọi là đầu xuân khai bút.   Thơ Đường   Luật rất khó làm, vì lu